Viêm đại tràng giả mạc và cách điều trị

Viêm đại tràng giả mạc, còn gọi là viêm đại tràng liên quan đến kháng sinh hoặc viêm đại tràng C. difficile, viêm ruột kết hợp với sự phát triển quá mức của vi khuẩn C. difficile. Bệnh này là nguyên nhân phổ biến gây tiêu chảy sau khi dùng kháng sinh.

viem-dai-trang-gia-mac

Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh viêm đại tràng giả mạc là gì?

Các triệu chứng phổ biến của bệnh viêm đại tràng giả mạc là:

– Tiêu chảy ra nước hoặc thậm chí là ra máu;

– Đau quặn bụng;

– Sốt

– Mủ hoặc chất nhầy trong phân;

– Buồn nôn

– Mất nước

Các triệu chứng của viêm đại tràng giả mạc có thể bắt đầu sau 1-2 ngày sau khi bạn bắt đầu dùng thuốc kháng sinh hoặc vài tuần sau khi bạn hoàn thành một liệu trình thuốc kháng sinh.
Bạn rất có thể sẽ gặp các triệu chứng khác. Nếu bạn có bất các dấu hiệu bệnh, hãy tới gặp bác sĩ ngay nhé.

Khi nào bạn cần gặp bác sĩ?

Nếu bạn có dùng kháng sinh và bị tiêu chảy, hãy liên hệ với bác sĩ, ngay cả khi bị tiêu chảy nhẹ. Ngoài ra, bạn hãy gặp bác sĩ bất cứ khi nào bị tiêu chảy nặng, sốt, đau bụng dữ dội, có máu hoặc mủ trong phân.

Nếu bạn gặp phải bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nêu trên, xin vui lòng tham khảo ý kiến bác sĩ. Cơ địa mỗi người là khác nhau. Vì vậy hãy gặp trực tiếp để hỏi ý kiến bác sĩ và lựa chọn được phương án phù hợp nhất.

Nguyên nhân nào gây ra bệnh viêm đại tràng giả mạc?

Thông thường, cơ thể giữ các vi khuẩn trong ruột một cách cân bằng lành mạnh và tự nhiên. Tuy nhiên, kháng sinh và các thuốc khác có thể làm đảo lộn sự cân bằng này. Bệnh viêm đại tràng giả mạc xảy ra khi một số vi khuẩn, thường là C. Difficile sinh sôi vượt mức an toàn. Một số độc tố của C. difficile thường chỉ ở mức thấp và không gây nguy hại. Tuy nhiên, khi độc tốcủa C. difficile được tiết ra quá nhiều thì sẽ đủ để làm hỏng đại tràng.

Trong khi hầu hết các kháng sinh có thể gây viêm đại tràng giả mạc, một số kháng sinh có khả năng gây viêm đại tràng giả mạc cao hơn so với những loại khác, bao gồm:

·       Fluoroquinolones, như ciprofloxacin và levofloxacin

·       Penicillin, chẳng hạn như amoxicillin và ampicillin

·       Clindamycin

·       Cephalosporin, như cefixime.

Các thuốc khác ngoài thuốc kháng sinh đôi khi có thể gây viêm đại tràng giả mạc. Hóa trị liệu được dùng để điều trị ung thư có thể phá vỡ sự cân bằng bình thường của vi khuẩn ở đại tràng. Một số bệnh có ảnh hưởng đến ruột, chẳng hạn như viêm loét đại tràng, bệnh Crohn, cũng có thể ảnh hưởng gây viêm đại tràng giả mạc.

Bào tử C. difficile có khả năng kháng nhiều loại thuốc khử trùng thông thường và có thể truyền từ tay của chuyên viên chăm sóc y tế sang cho bệnh nhân. Báo cáo ghi nhận ngày càng có nhiều người bị nhiễm phải bào tử C. difficile, mặc dù họ không có nguy cơ mắc phải, không được chăm sóc y tếhay thậm chí là sử dụng kháng sinh.

Cách Điều Trị:

+Có các liệu pháp điều trị thích hợp

+Sinh hoạt phù hợp

+Thải độc đại tràng để có một đại tràng khỏe hơn

Sử dụng cafe trong thải độc đại tràng

viem-dai-trang-gia-mac-2

Thải độc đại tràng bằng Công nghệ Ultra Detox Therapy

https://thaidetox.xuongweb.com/vi/viem-dai-trang-gia-mac-va-cach-dieu-tri-a50.html

ĐĂNG KÝ
NHẬN ƯU ĐÃI

Ưu đãi chỉ dành cho 100 khách hàng đăng ký sớm nhất




    GỌI NGAY ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN

    0369 368 863 - Ms.Linh

    .
    .
    .
    .